Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lên tiếng vụ tàu Philippines bị tàu Trung Quốc phun vòi rồng
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Lễ công bố Quyết định công nhận Khu du lịch quốc gia Mộc Châu
    Tin Thế Giới
Ukraine liên tục tấn công nhà máy lọc dầu Nga, lực lượng Wagner nhận nhiệm vụ mới
    Tin Việt Nam
Nam sinh người Việt lọt top gương mặt trẻ nổi bật châu Á
    Tin Cộng Đồng
Dịch tả lợn Châu Phi tái bùng phát diện rộng tại Bắc Kạn
    Tin Hoa Kỳ
Nợ công, thâm hụt ngân sách của Mỹ khiến giới tài chính bất an
    Văn Nghệ
Vợ chồng họa sĩ 9X khơi dậy đam mê cho trẻ tự kỷ
    Điện Ảnh
Tổng thống Joe Biden trao huân chương cho Dương Tử Quỳnh tại Nhà Trắng
    Âm Nhạc
Westlife thông báo trở lại Việt Nam với 2 đêm diễn tại Hà Nội
    Văn Học
'Cần thực chất trong giáo dục để tạo ra những công dân trẻ có tư duy sáng tạo và phản biện'

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Tin Việt Nam
NB ủng hộ mạnh mẽ Việt Nam, Philippines chống bành trướng
Nhật Bản muốn thông qua hành động này để cùng Mỹ chống (hành vi bành trướng của) Trung Quốc, gián tiếp ủng hộ Việt Nam và Philippines trên Biển Đông.

 


Việc Bộ Quốc phòng Nhật Bản quyết định cho máy bay trinh sát P-3C tuần tra Biển Đông là do Trung Quốc đang thúc đẩy nhanh chóng quân sự hóa đảo nhân tạo (bất hợp pháp) ở đây. Động thái này cho thấy Nhật Bản sẽ can dự vấn đề Biển Đông để thúc đẩy thượng tôn pháp luật, Yomiuri Shimbun nhận định.

 

Báo Nhật cho hay, khác với hoạt động tuần tra của Quân đội Mỹ, máy bay tuần tra Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản sẽ không bay trong 12 hải lý đảo nhân tạo mà Trung Quốc bồi lấp bất hợp pháp ở Biển Đông. Bởi giữa Trung-Nhật tồn tại rất nhiều vấn đề, còn chưa có cơ chế dự phòng sự kiện bất ngờ nên chính quyền Thủ tướng Shinzo Abe đã thể hiện thái độ thận trọng trên phương diện này.

 





Máy bay tuần tra săn ngầm P-3C Nhật Bản

 

Nhưng đây là hành động độc lập của Nhật Bản, cơ hội bay trên Biển Đông của máy bay Nhật tăng lên sẽ tạo ra hành động phối kết hợp nhịp nhàng với Quân đội Mỹ, phát huy vai trò ngăn chặn bành trướng của Trung Quốc, điều này có ý nghĩa rất lớn.

 

Bình luận về động thái này, Doãn Trác, một chuyên gia quân sự Trung Quốc lon Chuẩn Đô đốc đã nghỉ hưu cho rằng, máy bay trinh sát săn ngầm P-3C Nhật Bản bay qua Biển Đông là việc thường gặp, đặc biệt là thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ chống cướp biển ở eo biển Malacca.

 

Ngoài ra, khi tiến hành diễn tập quân sự với các nước như Mỹ, Philippines và Việt Nam, máy bay trinh sát P-3C của Nhật Bản cũng từng bay qua Biển Đông. Ông Trác lưu ý, lần này Nhật Bản tuyên bố muốn đi vào vùng trời 12 hải lý xung quanh các thực thể Trung Quốc chiếm đóng (bất hợp pháp) ở quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa, Việt Nam). 

 


 

Máy bay tuần tra săn ngầm P-3C Nhật Bản

 

Doãn Trác cho rằng: “Nếu Nhật Bản trực tiếp bay qua vùng trời các đảo nhân tạo mà không thông báo thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến quan hệ giữa Trung-Nhật trong lĩnh vực an toàn, thậm chí sẽ gây hậu quả nghiêm trọng”.

 

Học giả này nhận định, Nhật Bản mạnh mẽ ủng hộ Mỹ trong vấn đề Biển Đông, thách thức Trung Quốc về mặt luật pháp quốc tế, mục đích là một mặt hỗ trợ Mỹ về quân sự, khẳng định quan hệ đồng minh quân sự Mỹ-Nhật, điều quan trọng hơn là, muốn giảm bớt sức ép từ Trung Quốc trong vấn đề đảo Senkaku.

 

Đến nay, tàu công vụ Trung Quốc thường xuyên xâm nhập vùng biển đảo Senkaku, do đó Nhật Bản tiến hành bay qua bầu trời đảo nhân tạo ở Biển Đông để đáp trả, ông Trác bình luận. Đó là cách các học giả nhà nước Trung Quốc thường dùng để ngụy biện cho yêu sách "chủ quyền" vô lý, phi pháp và bành trướng của họ trên Biển Đông - PV.

 


 

Máy bay tuần tra săn ngầm P-3C Nhật Bản

 

Một chuyên gia quân sự Trung Quốc khác, ông Trương Quân Xã thì cho rằng, Nhật Bản quyết định cho máy bay trinh sát P-3C bay qua Biển Đông, hành động này có ý nghĩa chính trị đậm hơn mục đích quân sự, phần nhiều là muốn thể hiện sự hiện diện ở Biển Đông, đồng thời thể hiện lòng thành với Mỹ.

 

Phó Tiền Tiêu, một chuyên gia không quân Trung Quốc bình luận, máy bay P-3C thậm chí có khả năng cung cấp tin tức tình báo thu thập được ở khu vực Biển Đông cho Mỹ.

 

Nhưng theo ông Xã, nắm chắc tình hình Biển Đông hoàn toàn không phải là trọng điểm hoạt động lần này của Nhật Bản, phần nhiều là tỏ thái độ chính trị. Nhật Bản muốn thông qua hành động này để cùng Mỹ chống (hành vi bành trướng của) Trung Quốc, gián tiếp ủng hộ Việt Nam và Philippines trên Biển Đông.

 

Nhật Bản quyết định cho máy bay P-3C tuần tra Biển Đông thời gian tới, Nhật Bản và Philippines cũng đang thảo luận lấy Palawan, Philippines – nơi cách quần đảo Trường Sa tương đối gần làm căn cứ dừng chân.

 

Nhật Bản cũng đang thảo luận với Malaysia một việc tương tự, đó là lấy đảo Labuan phía nam Biển Đông làm căn cứ dừng dân.

 


 

Máy bay tuần tra săn ngầm P-3C Nhật Bản
DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Nam sinh người Việt lọt top gương mặt trẻ nổi bật châu Á (16-05-2024)
    Việt Nam - điểm đến đầu tư hấp dẫn (14-05-2024)
    Việt Nam sẽ tích cực thúc đẩy các chương trình hợp tác thực chất giữa ASEAN-Anh (10-05-2024)
    Đến năm 2030, Việt Nam có ít nhất 10 doanh nhân lọt vào danh sách tỷ phú đô la Mỹ thế giới (09-05-2024)
    Mỹ cân nhắc công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam (08-05-2024)
    EU đồng hành với sự phát triển bền vững của Việt Nam (04-05-2024)
    Lãnh đạo Việt Nam gửi điện thăm hỏi Campuchia sau vụ nổ kho đạn (30-04-2024)
    Điện mừng Ngày Nhà vua Hà Lan (27-04-2024)
    Thùy Tiên đại diện thanh niên VN phát biểu tại Đối thoại của Tổng Thư ký ASEAN (22-04-2024)
    Nhiều tập đoàn phân phối, thu mua lớn trên thế giới sắp đến Việt Nam (12-04-2024)
    Việt Nam trúng cử vào cơ quan bình đẳng giới của Liên Hợp Quốc (10-04-2024)
    Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tiếp tục thúc đẩy hợp tác dầu khí Việt Nam - Nga (08-04-2024)
    Chủ tịch Quốc hội lên đường thăm chính thức Trung Quốc (07-04-2024)
    Pháp muốn thúc đẩy hơn nữa quan hệ Đối tác Chiến lược với Việt Nam (04-04-2024)
    Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Đại sứ Tây Ban Nha tại Việt Nam (04-04-2024)
    Lãnh đạo Việt Nam mời Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Thủ tướng Pháp sang thăm (04-04-2024)
    Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 6 trên thế giới của Trung Quốc (30-03-2024)
    UNESCO công nhận TP.HCM là thành viên Mạng lưới thành phố học tập toàn cầu (30-03-2024)
    Hội Luật gia Việt Nam gửi công điện chia buồn sau vụ khủng bố tại Nga (25-03-2024)
    Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đón, hội đàm với Chủ tịch Quốc hội Phần Lan (25-03-2024)

Các bài viết cũ:
    Nhiều máy bay lạ uy hiếp an toàn vùng bay Hồ Chí Minh (08-01-2016)
    Trung Quốc xây căn cứ tàu ngầm ở bãi Đá Vành Khăn? (07-01-2016)
    Việt Nam trao công hàm phản đối Trung Quốc điều máy bay ra đá Chữ Thập (02-01-2016)
    Có hay không việc Nga từ chối bán S-400 cho Việt Nam? (28-12-2015)
    TP.HCM có thêm một bệnh viện tư hiện đại (26-12-2015)
    'Khu vực người Trung Quốc mua đất là tuyệt mật' (22-12-2015)
    Tàu chở 29 khách Nga chìm ở vịnh Nha Trang (18-12-2015)
    Đài Loan lại trắng trợn xâm phạm quần đảo Trường Sa của Việt Nam (14-12-2015)
    "Đại diện cho bản lĩnh, trí tuệ, ý chí của người Việt Nam" (13-12-2015)
    TQ yêu cầu tạm dừng bàn giao thi thể nữ doanh nhân Hà Linh cho Việt Nam (10-12-2015)
    Việt Nam trở thành nơi Trung - Mỹ tranh giành ảnh hưởng mạnh nhất (07-12-2015)
    Mải nói tới TPP, VN quên mất một hiệp định thương mại quan trọng không kém (06-12-2015)
    Trường Sa thành tâm chấn địa chính trị (04-12-2015)
    Báo Iran bóp méo vụ tàu chiến Trung Quốc đe dọa tàu tiếp vận Việt Nam (30-11-2015)
    Hồng Kông truy vấn công ty nạo vét tham gia bồi lấp trái phép ở Trường Sa (29-11-2015)
    Bộ Ngoại giao lên tiếng phản đối việc tàu TQ chĩa súng vào tàu VN (27-11-2015)
    Việt Nam - trọng tâm chính sách địa chính trị khu vực và toàn cầu của Ấn Độ (25-11-2015)
    Tổng thống Mỹ bỏ lệnh cấm bán vũ khí trên biển cho Việt Nam (21-11-2015)
    Cố Tổng Bí thư Lê Duẩn: 'Chúng ta không được phép sợ TQ' (16-11-2015)
    Thòng lọng siết chặt đường lưỡi bò và ảo tưởng Việt Nam không dám kiện (13-11-2015)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Xa Xóm Mũi


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 153196311.